Bác nhớ miền nam nỗi nhớ nhà miền nam mong bác nỗi mong cha

     
Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1
*

Hãy phân tích phép tu từ hoán dụ trong câu thơ sau đây :

Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác, nỗi mong Cha.

Bạn đang xem: Bác nhớ miền nam nỗi nhớ nhà miền nam mong bác nỗi mong cha

Các bạn giúp mình nhé!


*

Bn có thể tham khảo ở 2 link này nha :

Link 1 :https://h.vn/hoi-dap/question/102811.html

Câu hỏi của Porgas D Ace - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Link 2 :https://h.vn/hoi-dap/question/205415.html

Câu hỏi của Nguyễn Thiện Nhân - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến

Cả hai link mk cho đều là câu hỏi có câu trả lời đc H lựa chọn nhé !


*

Hai câu thơ trên được trích từ bài thơ "Bác ơi" của nhà thơ Tố Hữu. Đây là hai câu thơ rất hay và cảm động. Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.

Cbht


Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận về phép hoán dụ trong câu

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mongBác nỗi mong cha


"Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.”

Nỗi mong chờ và ao ước của đồng bào miền Nam được Bác vào thăm không còn nữa! Người đã ra đi mãi mãi để lại bao niềm nuối tiếc trong lòng mỗi người dân Nam Bộ, Viễn Phương - nhà thơ trẻ miền Nam - được vinh dự ra thăm lăng Bác. Tác giả đã thay mặt nhân dân miền Nam bày tỏ tình cảm của mình khi đứng trước người cha già dân tộc. Xúc dộng tận đáy lòng, Viễn Phương viết bài “Viếng lăng Bác". Đây là bài thơ gợi cho em niềm cảm xúc sâu xa nhất.

Cảm xúc đầu tiên mà em cảm nhận được từ bài thơ có lẽ vì bài thơ thể hiện được tình cảm chân thành và giản dị của đồng bào Nam bộ muốn nhắn gửi, nhờ Viền Phương nói hộ cùng Bác nỗi mong chờ và mong đợi Bác vào thăm


Đúng 0
Bình luận (0)

Tìm phép tu từ trong đoạn thơ sau và chỉ ra từ đó

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam nhớ Bác nỗi mong Cha.

GIÚP MÌNH VỚI ! MÌNH TICK CHO


Lớp 6 Ngữ văn
1
0
Gửi Hủy

phép tu từ là nhân hóa

từ đó :Miền Nam nhớ BÁc nỗi mong cha


Đúng 0

Bình luận (0)

Bác nhớ Miền Nam đỗi nhớ nhà

Miền Nam mong bác nỗi nhớ cha


Lớp 6 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Hoán dụ
1
1
Gửi Hủy

Hoán dụ : miền Nam

Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.


Đúng 2
Bình luận (0)

Tìm phép hoán dụ trong câu sau:

Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam nhớ Bác nỗi mong cha.


Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I
1
0
Gửi Hủy

Phép hoán dụ trong câu này là

Người Cha - Bác Hồ

( So sánh ngầm )


Đúng 0

Bình luận (0)

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về cái hay trong phép hoán dụ ở câu sau:

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha

Giúp mik nhá!


Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I
1
0
Gửi Hủy

Chỉ vỏn vẹn câu thơ ""Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà"" tác giả đã sử dụng biện pháp hoán dụ khéo léo cho ta thấy được những tình cảm chân thành, sâu sắc mà Bác đối với miền Nam, miền Nam Bác coi đây là nhà, là quê hương, là nơi chôn nhau cắt rốn,...""Miền Nam nhớ Bác nỗi nhớ cha"" câu thơ này sao mà sâu sắc quá, Bác là người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam là một niềm tự hào, miền Nam bao giờ cũng nhớ mãi công ơn của Người, nhớ người da diết như nỗi nhớ của những đứa con thơ nhớ về người cha thân yêu, người bao giờ cũng sống mãi trong trái tim của dân tộc Việt Nam.


Đúng 0

Bình luận (1)

Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?

a.Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)

b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)

c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)

d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)

e.Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)

g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)

h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

i.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)

j.Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)


Lớp 6 Ngữ văn
0
0
Gửi Hủy

Viết một đoạn văn ngăn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận củaem về cái hay của phép hoán du trong câu sau:

Bác nhớ miền Nam lỗi nhà

Miền Nam nhớ bác lỗi nhớ cha.

( Tố Hữu )


Lớp 6 Ngữ văn
1
0
Gửi Hủy

Gợi ý:

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam nhớ bác nỗi nhớ cha

(Tố Hữu)

Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua từ "miền Nam". Niềm Nam để chỉ những người dân, người con sống ở phía Nam của Tổ quốc. Bác nhớ đồng bào mình như những người thân ruột thịt. Còn những con dân Việt Nam nhớ Bác như nhớ người cha. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ cho thấy nỗi nhớ hai chiều, thể hiện sự gắn bó giữa nhân dân với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Xem thêm: Lập Dàn Ý Bài Văn Tả Cảnh Biển Lớp 6 Hay Nhất (8 Mẫu), Top 50 Bài Văn Tả Cảnh Biển Lớp 5 Hay Nhất


Đúng 0

Bình luận (0)

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.

a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

(Viễn Phương)

b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu

(Lê Anh Xuân)

:333


Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I
1
0
Gửi Hủy

Tham khảo:

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắclòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chungcủa người miền Nam dành tặng người miền Bắc.


Đúng 2
Bình luận (0)

tìm ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu sau và chỉ rõ trường hợp nào là hoàn đủ và thuộc kiểu hoán dụ nào

â,con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác

đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

b/gửi miền bắc lòng miền nam chung thủy

đăng xong nên chống Mỹ tuyến tàu


Lớp 6 Ngữ văn
1
0
Gửi Hủy

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắclòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chungcủa người miền Nam dành tặng người miền Bắc.


Đúng 0

Bình luận (0)
tinycollege.edu.vn


Chuyên mục: Kiến thức thú vị